NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ THỤY ĐIỂN

by | Jun 8, 2021 | 20 QUỐC GIA NÓI TIẾNG ANH

Được biết tới như một trong những quốc gia hiện đại bậc nhất thế giới, Thụy Điển là một đất nước xinh đẹp với vẻ đẹp thiên nhiên phong phú và động vật hoang dã đa dạng cùng với nền văn hóa tự do về tư tưởng.Và những điều thú vị khác mà bạn chưa biết. Cùng A+ English khám phá về Thụy Điển qua bài viết Những điều cần biết về Thụy Điển nhé!

1. Vị trí địa lí 

Thụy Điển là một quốc gia ở Bắc Âu trên bán đảo Scandinavia. Thụy Điển có chung biên giới với Na Uy ở phía tây, Phần Lan ở phía đông bắc và biển Baltic và vịnh Bothnia ở phía đông và nam.

Với diện tích 449.964 km2, Thụy Điển là quốc gia rộng 55 trên thế giới, rộng thứ năm ở châu Âu và rộng nhất ở Bắc Âu.

Thuỵ Điển có biên giới với biển Kattegatt, các quốc gia Na Uy và Phần Lan và Biển Đông (Thụy Điển). 

Hai đảo lớn của Biển Đông thuộc về Thuỵ Điển là Gotland (khoảng 3.000 km²) và Öland (khoảng 1.300 km²). 

Ngoài ra, Thuỵ Điển còn có khoảng 221.800 đảo, đây được xem là quốc gia có nhiều đảo nhất thế giới. 

Chiều dài lớn nhất từ Bắc đến Nam là 1.572 km, từ Đông sang Tây là 499 km. 

Đồng bằng phì nhiêu ở phía Nam; Xa hơn về phía bắc có cao nguyên rừng, núi phía tây, phía bắc Thụy Điển là đồi núi, rừng và thung lũng sông lớn.

Thủ đô: Stockholm 

Các thành phố lớn: Göteborg, Helsingborg, Kiruna, Malmö, Uppsala

Link bản đồ

2. Dân số

Hiện tại dân số của Thụy Điển là 10.155.242 người vào ngày 01/06/2021 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. 

Hiện chiếm 0,13% dân số thế giới. Thụy Điển đang đứng thứ 91 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ. Mật độ dân số của Thụy Điển là 25 người/km2. 

Với tổng diện tích đất là 410.494 km2. 87,98% dân số sống ở thành thị (8.885.035 người vào năm 2019). Độ tuổi trung bình ở Thụy Điển là 41,2 tuổi. 

3. Kinh tế

Thụy Điển đứng thứ 7 thế giới về GDP (tổng sản phẩm quốc nội) bình quân đầu người và công dân nước này được hưởng một mức sống rất cao.

Gỗ, thủy điện và quặng sắt là những nguồn tài nguyên quan trọng nhất của Thụy Điển. 

Lĩnh vực kỹ thuật của Thụy Điển chiếm 50% sản lượng và xuất khẩu. Trong khi viễn thông, công nghiệp ô tô và các ngành công nghiệp dược phẩm cũng rất quan trọng. Thụy Điển là nước xuất khẩu vũ khí đứng thứ 9 trên thế giới. Nông nghiệp chiếm 2% trong cơ cấu GDP và tổng số lao động. Thụy Điển cũng là một trong những nước có tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại và truy cập internet cao nhất trên thế giới.

Các ngành sản xuất công nghệ cao và trung bình chiếm khoảng 9.9% tổng số GDP. Các ngành dịch vụ kinh doanh ngày càng phát triển, nhưng quy mô vẫn tương đối nhỏ; và một ngành dịch vụ công lớn theo tiêu chuẩn quốc tế. 

 Tốc độ tăng trưởng kinh tế sụt giảm nghiêm trọng trong năm 2015 so với 2014, sau đó tiếp tục tăng trưởng dương cho đến nay.

4. Khí hậu

Thuỵ Điển có khí hậu ẩm, mưa nhiều và nhiệt độ tương đối ít thay đổi giữa mùa đông và mùa hè. Thời tiết tại Thụy Điển thường lạnh và có tuyết vào mùa đông.

 Tại miền nam Thuỵ Điển, được cái cây lá rộng chi phối, rừng lá kim phát triển ở phía bắc, với thông và vân sam thống trị cảnh quan. Sự cách biệt giữa ánh sáng ban ngày dài trong mùa hè và ban đêm dài trong mùa đông rất lớn.

 Ở phần phía bắc, với sự xuất hiện của nhiều núi và biểu hiện của khí hậu cận cực, mùa đông lạnh hơn và tuyết rơi nhiều hơn so với miền nam. 

Vào một phần của mùa hè mặt trời sẽ xuất hiện tới nửa đêm hoặc không lặn và vào mùa đông. Mặt trời chỉ xuất hiện trong vài giờ hoặc không xuất hiện.

Lượng mưa trung bình hàng năm là khoảng 1.000 mm, với lượng mưa tương đối lớn ở phía tây cao nguyên Småland và bờ biển phía tây. 

5. Ngôn ngữ

Theo thống kê có 80% người Thụy Điển nói Tiếng Anh, một phần vì Tiếng Anh là ngoại ngữ được đào tạo đầu tiên trong các trường học, phần khác thì Tiếng Anh xuất hiện trong hầu hết các chương trình truyền hình.

Tại Thụy Điển, tiếng Phần Lan, tiếng Meänkieli, tiếng Jiddisch, tiếng Romania và tiếng Sami có địa vị là các ngôn ngữ thiểu số được công nhận. Gần 90% người Thụy Điển có khả năng nói được tiếng Anh  vì một phần tiếng Anh là ngoại ngữ bắt buộc trong trường học. Phần khác là vì tiếng Anh có rất nhiều trong chương trình truyền hình. Đa số học sinh chọn tiếng Đức là ngoại ngữ thứ nhì, nhưng gần đây tiếng Tây Ban Nha đang được ưa chuộng và đã vượt qua tiếng Đức tại một số trường. Thật ra tiếng Đức là ngoại ngữ đầu tiên tại Thụy Điển cho đến năm 1950 cũng như trong phần còn lại của Bắc Âu.

6. Lịch sử

 Năm 610 Thụy Điển trở thành quốc gia thống nhất.

– Thế kỷ IX đến thế kỷ XI, người Viking Thụy Điển đi chinh phục phần lớn châu Âu và làm chủ biển Ban tích;

– 1160-1809 Thụy Điển thống trị Phần Lan;

-1370-1524 Thụy Điển bị Đan Mạch thống trị trong liên minh Kalmar

– Năm 1523 Liên minh Kalmar tan rã; Thụy Điển bước vào thời kỳ hưng thịnh với triều đại vua đầu tiên (Vua Gustaf Vasa);

– Thế kỷ XVII-XVIII là thời kỳ cường quốc phong kiến Thụy Điển tiến hành chiến tranh thôn tính các nước láng giềng (Nga, Đức, Ba Lan, Đan Mạch, Phần Lan);

– Năm 1721 Thụy Điển bị Nga hoàng đánh bại và bị mất các vùng xung quanh Ban tích, trừ Phần Lan, chấm dứt thời kỳ cường quốc Thụy Điển;

– Từ 1808-1809 Nga gây chiến với Thụy Điển để thực hiện ý đồ thôn tính Phần Lan. Thụy Điển thua phải nhường Phần Lan cho Nga;

– Năm 1812 Thụy Điển liên minh với Nga và Anh đánh bại Napoleon. Thụy Điển được chia Na Uy (Na Uy trước đó nằm dưới sự cai trị của Đan Mạch và Đan Mạch liên minh với Napoleon);

Thụy điển độc lập

– Năm 1905 Na Uy tách khỏi Thụy Điển, trở thành quốc gia độc lập;

– Năm 1814 kết thúc cuộc chiến tranh cuối cùng có Thụy Điển tham gia. Kể từ đó, Thụy Điển thực hiện chính sách trung lập, không đứng về bên nào, kể cả trong Chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai;

– Ngày 19/12/1946 Thụy Điển gia nhập Liên hợp quốc;

– Tháng 11/1959 Thụy Điển gia nhập khối Mậu dịch tự do Châu Âu (EFTA);

– Ngày 1/3/ 1994 Thụy Điển và EU ký Hiệp định về việc Thụy Điển gia nhập EU và trở thành thành viên chính thức EU từ 1/1/1995 sau cuộc trưng cầu dân ý ngày 13/11/1994.

7. Văn hoá

Văn hoá xếp hàng ở Thuỵ Điển được thực hiện một cách nghiêm túc. Ở Thuỵ Điển  không bao giờ có cảnh chen lấn, xô đẩy nhau nơi công cộng. Dù ở bất cứ đâu, người dân Thụy Điển cũng có ý thức chấp hành văn hóa này một cách nghiêm túc và tự nguyện.

Đa dạng và phong phú về các lễ hội :

Lễ Trettondedag jul là ngày lễ quốc gia tại Thụy Điển chủ yếu theo đạo Tin Lành. Tiếp theo ngày 13 tháng 1 có lễ Tjugondedag jul để kỷ niệm việc kết thúc Giáng sinh. Ngày 30/4 có lễ hội Valborgsmässoafton. Đây được coi là lễ hội đặc biệt chào mừng mùa xuân và rất nhiều lễ hội khác

Một trong những điều làm nên văn hóa Thụy Điển độc đáo đó chính là sự bình đẳng trong văn hóa giữa nam và nữ. Thụy Điển là một quốc gia đưa ra luật thừa kế với phụ nữ và tôn trọng phụ nữ sớm, lên án các hành động bạo hành người phụ nữ trong gia đình

Văn hoá Tack: Tack cũng đại diện cho văn hóa “uống nước nhớ nguồn” của người Thụy Điển, họ nói “cảm ơn” rất nhiều trong cuộc sống hằng ngày, ở hầu hết mọi hoạt động.

Tôn trọng không gian riêng tư trong văn hóa Thụy Điển thể hiện ở việc không đụng chạm vào nhau, không phạm vào nhau trong bất cứ trường hợp nào.

8. Những nơi nổi tiếng ở Thuỵ Điển

Bảo tàng Vasa ở Stockholm 

Khu phố cổ của Stockholm

Cung điện Fairytale Drottningholm

Kiruna Church

Kênh Göta

Tòa thị chính Stockholm

Công viên giải trí Liseberg

9. Những thành tựu đạt được của Thuỵ Điển

Anders Chelsous phát minh ra nhiệt kế vào những năm 1700 

Johan Peter Johansson cải tiến cờ-lê tuỳ chỉnh vào năm 1891 thì cờ-lê mới thực sự nổi tiếng khắp thế giới. 

Công nghệ Sinh học Martin Hedstrom và nhóm cộng sự tại Đại học Lund phát minh, thiết bị theo dõi HIV có thể phát hiện và lập bản đồ lan truyền của HIV, virus khác trong chất lỏng dù với nồng độ rất thấp.

Năm 1958, Rune Elmqvist phát triển máy tạo nhịp tim chạy bằng pin, được dùng để điều hòa nhịp tim. 

Nhà nghiên cứu người Đức Hellmuth Hertz, bác sĩ Thụy Điển Inge Edler đã tìm ra các điện tâm đồ hiện đại – yếu tố cốt lõi của công nghệ siêu âm để có thể theo dõi sức khỏe tim mạch. 

10. Những trường đại học nổi tiếng ở Thuỵ Điển

Đại học Uppsala ở Uppsala,Đại học Tartu ở Tartu,Đại học Lund ở Lund,Đại học Göteborg ở Göteborg,Đại học Stockholm ở Stockholm,Đại học Umeå ở Ume,Đại học Linköping ở Linköping,Viện Karolinska ở Stockholm.

SWEDEN

Geography

Sweden is a Nordic country located on the Scandinavian peninsula in Northern Europe.

It is bounded to the west by Norway, to the northeast by Finland. And to the east and south by the Baltic Sea and the Gulf of Bothnia.

It is the 55th largest country in the world, the fifth largest in Europe, and the largest in Northern Europe, with an area of 449,964 square kilometers.

Sweden shares borders with the Kattegat Sea, Norway, Finland, and the South China Sea (Sweden).

Sweden’s two largest East Sea islands are Gotland (about 3,000 km2) and land (about 1,300 km2).

Furthermore, Sweden has approximately 221,800 islands, making it the country with the most islands in the world.

The longest distance is 1,572 kilometers from north to south, and 499 kilometers from east to west.

The fertile plain in the south; forested plateaus and western mountains in the north; and hills, forests, and large river valleys in northern Sweden.

Stockholm is the capital.

Göteborg, Helsingborg, Kiruna, Malmö, and Uppsala are the major cities.

Link to the map

Population

According to the most recent United Nations figures, Sweden’s current population is 10,155,242 as of June 1, 2021.

Sweden’s population is currently 0.13 percent of the world’s population. Sweden is ranked 91st in the world by population of countries and territories. Sweden has a population density of 25 people per square kilometer.

The country has a total land area of 410,494 km2. Cities are home to 87.98% of the population (8,885,035 people in 2019). Sweden’s average age is 41.2 years old.

Economy

Sweden is ranked seventh in the world in terms of GDP (gross domestic product) per capita, and its citizens enjoy an extremely high standard of living.

Sweden’s most important resources are timber, hydroelectricity, and iron ore.

The engineering sector in Sweden accounts for half of total production and exports. Telecommunications, the automotive industry, and pharmaceuticals are also important. Sweden is the world’s ninth largest arms exporter. Agriculture accounts for 2% of total GDP structure and employment. Sweden is also one of the countries in the world with the highest percentage of people using phones and internet access.

The high- and medium-tech manufacturing industries account for approximately 9.9 percent of total GDP.

Business services industries are expanding, but on a small scale; and a large public service industry by international standards.

The rate of economic growth fell sharply in 2015 compared to 2014, but has since resumed positive growth.

Climate

Sweden has a humid climate with a lot of rain and little temperature difference between winter and summer. In the winter, the weather in Sweden is typically cold and snowy.

In the north, where broadleaf trees predominate, coniferous forests develop, with pine and spruce dominating the landscape. The difference between long days in the summer and long nights in the winter is enormous.

Winters in the north are colder and snowier than in the south due to the presence of many mountains and manifestations of the subpolar climate.

In the summer, the sun may or may not appear until midnight, and in the winter, it may or may not appear until midnight. The sun only shines for a few hours or never shines at all.

The average annual rainfall is approximately 1,000 mm, with relatively heavy rainfall in the western Smaland plateau and west coast.

Language

According to statistics, 80 percent of Swedes speak English, owing in part to English being the first foreign language taught in schools and in part to English appearing in the majority of television programs.

Finnish, Meänkieli, Jiddisch, Romanian, and Sami are recognized minority languages in Sweden. Because English is a required foreign language in schools, nearly 90% of Swedes can communicate in English. The other reason is that English is frequently used in TV shows. The majority of students choose German as their second foreign language, but Spanish has recently gained popularity and has surpassed German in some schools. German was, in fact, the first foreign language. Actually German was the first foreign language in Sweden until 1950 as well as in the rest of Northern Europe.

Culture

Queuing culture is taken seriously in Sweden. There is never a scene of jostling or jostling in public in Sweden. The people of Sweden, wherever they are, are conscious of taking this culture seriously and voluntarily.

Festivals are diverse and plentiful:

Trettondedag jul is a Protestant national holiday celebrated in Sweden. The 13th of January is followed by Tjugondag jul, which marks the end of the Christmas season. The Valborgsmässoafton festival takes place on April 30. This is a special festival to celebrate spring, as are many other festivals.

The cultural equality between men and women is one of the characteristics that distinguishes Swedish culture.

Sweden is a country that introduced inheritance laws with women and early respect for women, condemning acts of violence against women in the family Tack culture: Tack also represents the Swedish “drinking water, remember the source” culture, in which they say “thank you” frequently in daily life, in almost every activity.

In Swedish culture, respect for privacy is demonstrated by not touching each other. Respect for privacy is reflected in Swedish culture by not touching each other.

History

In 610 Sweden became a unified country. 

The 9th to the 11th centuries, the Swedish Vikings conquered most of Europe and mastered the Baltic Sea. From 1160-1809 Sweden dominated Finland

From 1370-1524 Sweden was dominated by Denmark in the Kalmar confederacy

In 1523, the Kalmar Union disintegrated

Sweden entered a flourishing period with its first monarchy (King Gustaf Vasa)

 The 17th – 18th centuries were the period when the feudal power Sweden waged wars to annex neighboring countries (Russia, Germany, Poland, Denmark, Finland)

In 1721 Sweden was defeated by the Tsar and lost the areas around the Baltic, excluding Finland, ending the period of Swedish power

 From 1808 to 1809 Russia waged war with Sweden to carry out its intention to annex Finland. Sweden lost and had to cede Finland to Russia

In 1812, Sweden allied with Russia and Britain defeated Napoleon. Sweden is divided into Norway (Norway was formerly under Danish rule and Denmark was allied with Napoleon)

In 1905 Norway separated from Sweden, becoming an independent country

 In 1814 ended the last war involving Sweden. Since then, Sweden has carried out a policy of neutrality, taking no sides, even during the First and Second World Wars

On December 19, 1946, Sweden joined the United Nations

November 1959, Sweden joined the European Free Trade Association (EFTA)

On March 1, 1994, Sweden and the EU signed an Agreement on Sweden’s accession to the EU and became an official member of the EU on January 1, 1995 after a referendum on November 13, 1994

Some of famous place in Sweden

Vasa Museum in Stockholm 

Stockholm’s Old Town Fairytale

Drottningholm Palace 

Kiruna Church 

Göta Channel

Stockholm City Hall 

Liseberg amusement park

Outstanding achievement

In the 1700s, Anders Chelsous invented the thermometer.

In 1891, Johan Peter Johansson improved the custom wrench, and the wrench quickly became famous around the world.

Martin Hedstrom, a biotechnologist at Lund University, and his colleagues developed an HIV monitoring device that can detect and map the spread of HIV and other viruses in liquids even at very low concentrations.

Rune Elmqvist invented a battery-powered pacemaker in 1958 to regulate heart rhythms.

Modern electrocardiograms – the core element of ultrasound technology – have been discovered by German researcher Hellmuth Hertz and Swedish doctor Inge Edler to be capable of monitoring cardiovascular health.

Sweden’s Reputable Universities 

Uppsala University in Uppsala.

University of Tartu in Tartu.

Lund University in Lund.

Gothenburg University in Gothenburg.

Stockholm University in Stockholm.

Umeå University in Umeå

Linköping University in Linköping.

Karolinska Institute in Stockholm

Qua những điều cần biết về Thụy Điển, A+ English mong có thể giúp các bạn bổ sung thêm nhiều kiến thức bổ ích về quốc gia này

Đánh giá bài viết

Phát triển cùng Aplus

Card Layout
Contact Me on Zalo