MÁY ĐỔI ĐIỂM

Kỹ Năng

Listening

Reading

Reading

Part (1-5)
Part 6

Reading & Writing

Part
(Reading)
Part
(Writing)

Writing

Writing

Task 1
Task 2

Speaking

RESULT

SỐ CÂU/SỐ ĐIỂM

ĐIỂM QUỐC TẾ

Part 1
Part 2

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM CẤP ĐỘ STARTERS

Phần 1: Mô tả chung

  • Bài test có 3 kỹ năng: Listening, Reading, Speaking 
  • Điểm tối đa 1 kỹ năng <= 5 khiêng
  • Điểm tổng bài test = Tổng điểm 3 kỹ năng  

    Phần 2: Hướng dẫn chi tiết 

    1. Listening

    • Số câu tối: 20 câu
    • Điểm tối đa = 5 khiên

     2. Reading 

    • Số câu tối: 25 câu
    • Điểm tối đa = 5 khiên

      3. Speaking 

      • Kỹ năng nói được đánh giá theo 3 tiêu chí: (Đính kèm khung tiêu chí)
      • Điểm tối đa 1 tiêu chí <= 5  (Dựa khung quy ước cho điểm có band từ 1 – 5)
      • Quy tắc trừ dần band: 4 Lỗi = – 1

      •  Tiêu chí đánh giá

      BAND

      Grammar and vocabulary
      (Từ vựng và ngữ pháp)

      Pronunciation
      (Phát âm)

      Interactive Communication
      (Tương tác)

      5

      Sử dụng một loạt từ vựng để giải quyết các câu hỏi

      Dùng một loạt các cấu trúc đơn giản tuy có mắc vài lỗi, ý nghĩa rõ ràng.

      Trả lời bằng từ, cụm từ hoặc câu dài hơn.

      Có thể nối ý bằng một loạt các từ nối đơn giản (ví dụ: and, but when, then, because)

      Đa số dễ hiểu

      Có một số kiểm soát trọng âm và ngữ điệu ở cả từ và câu.

      Đưa ra câu trả lời phù hợp đối với tất cả các hướng dẫn, câu hỏi, hình ảnh gợi ý và rất ít khi cần trợ giúp.

      Có khả năng hỏi xin trợ giúp khi cần.

      Trả lời kịp thời, do dự và tạm dừng một cách tự nhiên

      4 Mức 4 giao động một số đặc điểm của mức 3 và mức 5
      3

      Sử dụng từ vựng cần thiết để giải quyết các câu hỏi

      Dùng chính xác các cấu trúc đơn giản nhưng mắc vài lỗi cơ bản, vẫn rõ ý nghĩa.

      Thường trả lời bằng từ hoặc cụm từ, nhưng cũng có thể nói được câu dài hơn.

      Có thể nối ý bằng các từ nối đơn giản (ví dụ: and, but when, then)

      Đa số dễ hiểu.

      Khả năng kiểm soát trọng âm và ngữ điệu còn hạn chế.

      Đưa ra câu trả lời phù hợp đối với hầu hết các hướng dẫn, câu hỏi, hình ảnh gợi ý và ít khi cần trợ giúp.

      Có khả năng hỏi xin trợ giúp khi cần.

      Hầu hết luôn trả lời kịp thời, mặc dù có do dự và tạm dừng trong khi nói.

      2 Mức 2 dao động một số đặc điểm của mức 1 và mức 3.
      1

      Sử dụng từ vựng cần thiết để giải quyết các câu hỏi

      Cố gắng dùng các cấu trúc đơn giản nhưng mắc vài lỗi cơ bản có thể làm tối nghĩa câu nói.

      Thường trả lời bằng từ hoặc cụm từ, nhưng cũng có thể nói được câu dài hơn.

      Có thể nối ý bằng một ít từ nối đơn giản (ví dụ: and)

      Đa số dễ hiểu, mặc dù vài âm có thể chưa rõ.

      Khả năng kiểm soát trọng âm còn hạn chế.

      Đưa ra câu trả lời phù hợp đối với một vài hướng dẫn, câu hỏi, hình ảnh gợi ý nhờ vào sự trợ giúp.

      Cố gắng hỏi xin trợ giúp khi cần.

      Thường trả lời kịp thời, mặc dù có do dự và tạm dừng trong khi nói.

      0 Phần thể hiện không đạt yêu cầu mức 1.
      Phát âm: Nếu thí sinh phát âm không đủ nhiều (chỉ vài từ) để có thể đánh giá phát âm một cách trọn vẹn, số điểm tối đa là 3 điểm, bất kể chất lượng phát âm như nào.

      HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM CẤP ĐỘ MOVERS

      1/ Mô tả chung:

      • Kỹ năng nói được đánh giá theo 3 tiêu chí: (Đính kèm khung tiêu chí)
      • Điểm tối đa 1 tiêu chí <= 5 (Dựa “khung quy ước cho điểm” có band từ 1 – 5)
      • Quy tắc trừ dần band: 4 Lỗi = – 1

        2/ Công thức tính Điểm

        Kết quả = (Từ vựng và ngữ pháp + Phát âm + Tương tác)

        3/ Ví dụ:

        Học sinh có điểm: Từ vựng và ngữ pháp = 3 + Phát âm = 4 + Tương tác = 5

        • Kết luận: ĐIỂM = (3+4+5 ) / 3 = 4
        • Đính kèm bảng mô tả cách tính điểm 3 tiêu chí

        •  Tiêu chí đánh giá

        BAND

        Grammar and vocabulary
        (Từ vựng và ngữ pháp)

        Pronunciation
        (Phát âm)

        Interactive Communication
        (Tương tác)

        5

        Sử dụng một loạt từ vựng để giải quyết các câu hỏi

        Dùng một loạt các cấu trúc đơn giản tuy có mắc vài lỗi, ý nghĩa rõ ràng.

        Trả lời bằng từ, cụm từ hoặc câu dài hơn.

        Có thể nối ý bằng một loạt các từ nối đơn giản (ví dụ: and, but when, then, because)

        Đa số dễ hiểu

        Có một số kiểm soát trọng âm và ngữ điệu ở cả từ và câu.

        Đưa ra câu trả lời phù hợp đối với tất cả các hướng dẫn, câu hỏi, hình ảnh gợi ý và rất ít khi cần trợ giúp.

        Có khả năng hỏi xin trợ giúp khi cần.

        Trả lời kịp thời, do dự và tạm dừng một cách tự nhiên.

        4 Mức 4 dao động một số đặc điểm của mức 3 và mức 5.
        3

        Sử dụng từ vựng cần thiết để giải quyết các câu hỏi

        Dùng chính xác các cấu trúc đơn giản nhưng mắc vài lỗi cơ bản, vẫn rõ ý nghĩa.

        Thường trả lời bằng từ hoặc cụm từ, nhưng cũng có thể nói được câu dài hơn.

        Có thể nối ý bằng các từ nối đơn giản (ví dụ: and, but when, then)

        Đa số dễ hiểu.

        Khả năng kiểm soát trọng âm và ngữ điệu còn hạn chế.

        Đưa ra câu trả lời phù hợp đối với hầu hết các hướng dẫn, câu hỏi, hình ảnh gợi ý và ít khi cần trợ giúp.

        Có khả năng hỏi xin trợ giúp khi cần.

        Hầu hết luôn trả lời kịp thời, mặc dù có do dự và tạm dừng trong khi nói.

        2 Mức 2 dao động một số đặc điểm của mức 1 và mức 3.
        1

        Sử dụng từ vựng cần thiết để giải quyết các câu hỏi

        Cố gắng dùng các cấu trúc đơn giản nhưng mắc vài lỗi cơ bản có thể làm tối nghĩa câu nói.

        Thường trả lời bằng từ hoặc cụm từ, nhưng cũng có thể nói được câu dài hơn.

        Có thể nối ý bằng một ít từ nối đơn giản (ví dụ: and)

        Đa số dễ hiểu, mặc dù vài âm có thể chưa rõ.

        Khả năng kiểm soát trọng âm còn hạn chế.

        Đưa ra câu trả lời phù hợp đối với một vài hướng dẫn, câu hỏi, hình ảnh gợi ý nhờ vào sự trợ giúp.

        Cố gắng hỏi xin trợ giúp khi cần.

        Thường trả lời kịp thời, mặc dù có do dự và tạm dừng trong khi nói.

        0 Phần thể hiện không đạt yêu cầu mức 1.
        Phát âm: Nếu thí sinh phát âm không đủ nhiều (chỉ vài từ) để có thể đánh giá phát âm một cách trọn vẹn, số điểm tối đa là 3 điểm, bất kể chất lượng phát âm như nào.

        HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM CẤP ĐỘ FLYERS

        I/ Listening

        1. Hệ số từng phần: 
        2. Vidu:
        3. Ghi chú:

        II/ Reading & Writing

        CÁCH CHẤM ĐIỂM KỸ NĂNG VIẾT FLYERS 

        1/ Mô tả chung: 

        • Kỹ năng viết có 1 part 
        • Số điểm tối đa <= 5 band 

        BAND

        DIỄN GIẢI YÊU CẦU ĐẠT

        5

        Câu trả lời miêu tả quá trình của các sự kiện, một vài sự kiện có liên kết rõ ràng với nhau và 

        Câu trả lời dựa trên 3 bức hình và 

        Người đọc không tốn quá nhiều thời gian để hiểu được câu trả lời.

        4

        Câu trả lời miêu tả quá trình của các sự kiện, một vài sự kiện có liên kết rõ ràng với nhau và

        Câu trả lời dựa trên 3 bức hình và

        Người đọc tốn một chút thời gian để hiểu được câu trả lời.

        3

        Câu trả lời miêu tả quá trình của các sự kiện và đề cập đến ít nhất một bức hình ; HOẶC

        Câu trả lời miêu tả quá trình của các sự kiện và đề cập đến tất cả 3 bức hình nhưng buộc người đọc phải đọc lại nhiều lần mới hiểu được ý nghĩa.

        2 Câu trả lời có thể hiểu được rõ ràng ít nhất 1 cụm từ.
        1 Câu trả lời có thể hiểu rõ vài từ tiếng Anh.
        0 Không trả lời được câu hỏi hoặc câu trả lời hoàn toàn không hiểu được.

          III/ Speaking

          1/ Mô tả chung: 

          • Kỹ năng nói được đánh giá theo 3 tiêu chí:
          • Điểm tối đa 1 tiêu chí <= 5 (Dựa “khung quy ước cho điểm” có band từ 1 – 5)
          • Quy tắc trừ dần band: 4 Lỗi = – 1

            2/ Công thức tính Điểm  = (Từ vựng và ngữ pháp + Phát âm + Tương tác)

            3/ Ví dụ: Học sinh có điểm: Từ vựng và ngữ pháp = 3 + Phát âm  = 4 + Tương tác = 5

            • Kết luận: ĐIỂM = (3+4+5 ) / 3 = 4
            • Đính kèm bảng mô tả cách tính điểm 3 tiêu chí

            BAND

            Grammar and vocabulary
            (Từ vựng và ngữ pháp)

            Pronunciation
            (Phát âm)

            Interactive Communication
            (Tương tác)

            5

            Sử dụng một loạt từ vựng để giải quyết các câu hỏi

            Dùng một loạt các cấu trúc đơn giản tuy có mắc vài lỗi, ý nghĩa rõ ràng.

            Trả lời bằng từ, cụm từ hoặc câu dài hơn.

            Có thể nối ý bằng một loạt các từ nối đơn giản (ví dụ: and, but when, then, because)

            Đa số dễ hiểu

            Có một số kiểm soát trọng âm và ngữ điệu ở cả từ và câu.

            Đưa ra câu trả lời phù hợp đối với tất cả các hướng dẫn, câu hỏi, hình ảnh gợi ý và rất ít khi cần trợ giúp.

            Có khả năng hỏi xin trợ giúp khi cần.

            Trả lời kịp thời, do dự và tạm dừng một cách tự nhiên.

            4 Mức 4 dao động một số đặc điểm của mức 3 và mức 5.
            3

            Sử dụng từ vựng cần thiết để giải quyết các câu hỏi

            Dùng chính xác các cấu trúc đơn giản nhưng mắc vài lỗi cơ bản, vẫn rõ ý nghĩa.

            Thường trả lời bằng từ hoặc cụm từ, nhưng cũng có thể nói được câu dài hơn.

            Có thể nối ý bằng các từ nối đơn giản (ví dụ: and, but when, then)

            Đa số dễ hiểu.

            Khả năng kiểm soát trọng âm và ngữ điệu còn hạn chế.

            Đưa ra câu trả lời phù hợp đối với hầu hết các hướng dẫn, câu hỏi, hình ảnh gợi ý và ít khi cần trợ giúp.

            Có khả năng hỏi xin trợ giúp khi cần.

            Hầu hết luôn trả lời kịp thời, mặc dù có do dự và tạm dừng trong khi nói.

            2 Mức 2 dao động một số đặc điểm của mức 1 và mức 3.
            1

            Sử dụng từ vựng cần thiết để giải quyết các câu hỏi

            Cố gắng dùng các cấu trúc đơn giản nhưng mắc vài lỗi cơ bản có thể làm tối nghĩa câu nói.

            Thường trả lời bằng từ hoặc cụm từ, nhưng cũng có thể nói được câu dài hơn.

            Có thể nối ý bằng một ít từ nối đơn giản (ví dụ: and)

            Đa số dễ hiểu, mặc dù vài âm có thể chưa rõ.

            Khả năng kiểm soát trọng âm còn hạn chế.

            Đưa ra câu trả lời phù hợp đối với một vài hướng dẫn, câu hỏi, hình ảnh gợi ý nhờ vào sự trợ giúp.

            Cố gắng hỏi xin trợ giúp khi cần.

            Thường trả lời kịp thời, mặc dù có do dự và tạm dừng trong khi nói.

            0 Phần thể hiện không đạt yêu cầu mức 1.
            Phát âm: Nếu thí sinh phát âm không đủ nhiều (chỉ vài từ) để có thể đánh giá phát âm một cách trọn vẹn, số điểm tối đa là 3 điểm, bất kể chất lượng phát âm như nào.

            HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM CẤP ĐỘ KET

            I/ Listening

            1. Hệ số từng phần: 
            2. Vidu:
            3. Ghi chú:

            II/ Reading

            1. Hệ số từng phần: 
            2. Vidu:
            3. Ghi chú:

              III/Writing

              1/ Mô tả chung: 

              • Kỹ năng viết có 2 part
              • Mỗi part số điểm tối đa <= 5 band (Dựa “khung quy ước cho điểm” có band từ 1 – 5)

                2/ Công thức tính Điểm = Part 6+ Part 7. (Mỗi part có điểm tối đa là 15)

                3/ Ví dụ: Học sinh có điểm Part 6 = 4, part 7 = 3

                • Kêt luận: ĐIỂM = (4x3) + (3x3) = 21 / 30
                • Đính kèm bảng mô tả cách tính band

                 

                BAND

                YÊU CẦU

                 

                5

                • Tất cả các phần của email/note/story được truyền đạt đầy đủ.

                • Ngôn ngữ được sử dụng cho phép người đọc dễ dàng hiểu toàn bộ email/note/story.

                • Cho phép người đọc dễ dàng hiểu toàn bộ bài viết.

                4 • Bài viết được kết hợp giữa các yếu tố band 3 và band 5
                3 • Một phần (một ý) của bài viết bị bỏ qua hoặc không rõ ràng. Các yếu tố khác được truyền đạt rõ ràng trong giao tiếp.

                • Ngôn ngữ được sử dụng cho phép người đọc hiểu một số yếu tố trong bài viết.

                • Cho phép người đọc hiểu một số yếu tố bài viết.

                2 • Bài viết được kết hợp giữa các yếu tố band 1 và band 3
                 

                1

                Hai yếu tố trong bài viết bị bỏ qua hoặc không rõ ràng. Rất ít sử dụng ngôn ngữ  giao tiếp.

                • Ngôn ngữ được sử dụng làm người đọc rất khó hiểu.

                • Bài viết không rõ ràng người đọc rất khó hiểu được nội dung truyền đạt,

                0 • Văn bản là hoàn toàn không liên quan (lạc đề)

                • Người đọc không hiểu nội dung truyền đạt.

                 

                IV/ Speaking

                1/ Mô tả chung:

                • Kỹ năng nói đánh giá dựa vào 4 tiêu chí (Đính kèm khung tiêu chí)
                • Điểm tối đa 1 tiêu chí <= 5 band

                  2/ Công thức tính Điểm  = (Grammar and vocabulary + Pronunciation + Interactive Communication) x2 + Global achievement x3

                  3/ Ví dụ: Học sinh có điểm: Grammar and vocabulary = 5; Pronunciation = 4; Interactive Communication = 3; Global achievement = 5

                  • Kêt luận: ĐIỂM = (5+4+3) x2 + 5 x3 = 39.
                  • Đính kèm bảng mô tả cách tính điểm 4 tiêu chí 

                   

                  BAND

                  Grammar and vocabulary
                  (Ngữ pháp và từ vựng)

                  Pronunciation
                  (Phát âm)

                  Interactive Communication
                  (Tương tác)

                  Global achievement
                  (Đánh giá mức độ hoàn thiện bài nói)

                  5 – Cho thấy một mức độ kiểm soát tốt các hình thức, cấu trúc ngữ pháp đơn giản.

                  – Sử dụng một loạt các 

                  từ vựng thích hợp khi nói về những câu hỏi tình huống hàng ngày.

                  – Thông minh và linh hoạt

                  – Ngữ điệu nói chung là thích hợp.

                  – Câu nói và vị trí nhấn trọng âm của từ nói chung chính xác.

                  – Phát âm các âm riêng lẻ lưu loát.

                  – Duy trì tốt cuộc nói chuyện, bài nói.

                  – Không cần có quá nhiều lần nhắc nhở và hỗ trợ.

                  – Xử lý (làm chủ) giao tiếp trong các tình huống xảy ra hàng ngày, mặc dù ngập ngừng, ấp úng.

                  Xây dựng cách nói dài hơn nhưng không thể sử dụng ngôn ngữ phức tạp trừ khi được luyện tập và có cách nói , trình bày tốt

                  4 Bài nói được kết hợp giữa các yếu tố band 3 và band 5
                  3 – Thấy được sự kiểm soát hình thức cấu trúc ngữ pháp đơn giản.

                  – Sử dụng từ vựng thích hợp để nói chuyện về các tình huống xảy ra hàng ngày.

                  Hầu hết là linh hoạt, mặc dù kiểm soát hạn chế các đặc điểm của âm vị học. – Duy trì được cuộc nói chuyện, bài nói đơn giản.

                  – Mặc dù gặp một số khó khăn, cần có một số nhắc nhở và hỗ trợ

                  Truyền đạt được những yếu tố cơ bản trong các tình huống xảy ra hàng ngày.

                  Tạo ra những cách nói có xu hướng rất ngắn – từ hoặc cụm từ – với thường xuyên có sự ấp úng, ngập ngừng và tạm dừng.

                  2 Bài nói được kết hợp giữa các yếu tố band 1 và band 3
                  1 – Chỉ giới hạn trong việc kiểm soát được một số hình thức cấu trúc ngữ pháp.

                  – Chỉ sử dụng một số từ đơn hoặc cụm từ.

                  – Kiểm soát âm vị học rất hạn chế và thường không thể hiểu được các vấn đề trong bài nói – Gặp rất nhiều khó khăn trong việc duy trì cuộc nói chuyện, bài nói.

                  – Cần có sự giúp đỡ, nhắc nhở và hỗ trợ

                  Gặp khó khăn khi truyền đạt được những yếu tố cơ bản trong các tình huống xảy ra hàng ngày.

                  – Hạn chế trong việc đáp lại, phản hồi với từ đơn hoặc cụm từ ngắn và thường xuyên có sự ấp úng, ngập ngừng và tạm dừng.

                  0 Tất cả các yếu tố dưới band 1

                   

                   

                  HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM CẤP ĐỘ PET

                  I/ Listening

                  1. Hệ số từng phần: 
                  2. Vidu:
                  3. Ghi chú:

                  II/ Reading

                  1. Hệ số từng phần: 
                  2. Vidu:
                  3. Ghi chú:

                    III/Writing

                    1/ Mô tả chung

                    • Kỹ năng viết có 2 part bao gồm: Part 1+ Part 2
                    • Mỗi part có 4 tiêu chí
                    • Mỗi tiêu chí số điểm tối đa <= 5 band
                    • Quy tắc trừ dần band: 2 lỗi = – 1 band /5 

                    2/ Công thức tính Điểm = Part 1+ Part 2. (Mỗi part có điểm tối đa là 20 điểm)

                    3/ Ví Dụ: Học sinh đạt điểm Part 1: Content = 5 + Communicative achievement = 3 + Organisation = 4 + Language =5, Part 2 Content = 5 + Communicative achievement = 3 + Organisation = 4 + Language =4

                     

                    • Kết luận ĐIỂM =  Part 1 (5+3+4+5) +  Part 2 (5+3+4+4)  = 33 / 40
                    • Đính kèm bảng mô tả cách tính điểm 5 tiêu chí 

                    BAND

                    Content (5)

                    (Nội dung)

                    Communicative achievement (5)

                    (Hiệu quả truyền đạt)

                    Organisation (5)

                    (Bố cục)

                    Language (5)

                    (Ngôn ngữ)

                    5 – Tất cả nội dung của bài viết phải đạt được những yêu cầu đề ra.

                    – Người đọc phải hiểu được đầy đủ nội dung bài viết.

                    – Sử dụng các quy ước trong yêu cầu khi giao tiếp để đảm bảo mục tiêu giúp người đọc chú ý vào các thông tin của bài viết và bài viết có những ý tưởng không quá phức tạp – Văn bản nói chung là có diễn đạt tốt và mạch lạc, sử dụng nhiều liên kết từ và logic. – Sử dụng một loạt các từ vựng hàng ngày một cách thích hợp, đôi khi sử dụng chưa chính xác một số từ vựng ít phổ biến hơn.

                    – Sử dụng một loạt các hình thức cấu trúc ngữ pháp đơn giản và phức tạp với mức độ kiểm soát bài viết tốt. 

                    – Các lỗi ngôn ngữ không gây hiểu nhầm trong giao tiếp. 

                    4 – Bài viết được kết hợp giữa các yếu tố band 3 và band 5
                    3 – Bài viết có một số ý bị thiếu sót hoặc không liên quan, thích hợp xảy ra.

                    – Người đọc hiểu được đầy đủ thông tin

                    – Sử dụng các quy ước trong yêu cầu khi giao tiếp, nhìn chung thích hợp trong giao tiếp với những ý tưởng đơn giản. Bài viết liên kết và mạch lạc, sử dụng các từ liên kết cơ bản và một số từ nối hạn chế. – Sử dụng từ vựng hàng ngày

                    nói chung là thích hợp, đôi khi thỉnh thoảng lạm dụng một số

                    từ vựng có sẵn.

                    – Sử dụng các hình thức ngữ pháp đơn giản với một mức độ kiểm soát tốt. Đôi khi có một số lỗi thấy rõ nhưng ý nghĩa bài viết vẫn có thể được hiểu được.

                    2 – Bài viết được kết hợp giữa các yếu tố band 1 và band 3
                    1 – Không liên quan và hiểu sai yêu câu của bài.

                    – Người đọc phải hiểu được nội dung tối thiểu.

                    – Bài viết với những ý tưởng giao tiếp đơn giản theo những cách đơn giản. – Bài viết liên kết một cách đơn giản, sử dụng các từ liên kết cơ bản và mức độ phổ biến cao. –  Sử dụng từ vựng cơ bản hợp lý thích hợp.

                    – Sử dụng các hình thức ngữ pháp đơn giản với một mức độ kiểm soát hạn chế.

                    – Nhiều Lỗi ngôn ngữ khiến người đọc không hiểu

                    0 – Nội dung hoàn toàn không liên quan (lạc đề).

                    – Người đọc không hiểu nội dung bài viết

                     

                    Nội dung và cách trình bày dưới band 1

                    IV/ Speaking

                    1/ Mô tả chung

                    • Kỹ năng nói có 5 tiêu chí (Giáo viên chấm điểm 5 tiêu chí xuyên suốt bài nói) 
                    • Mỗi tiêu chí số điểm tối đa <= 5 band
                    • Quy tắc trừ dần band: 2 lỗi = – 1 band /5

                    2/ Công thức tính ĐIỂM = (Grammar and vocabulary + Discourse Management +  Pronunciation + Interactive Communication)  + Global achievement x2

                    3/ Ví Dụ: Học sinh có điểm: Grammar and vocabulary =5; Discourse Management =4; Pronunciation = 4; Interactive Communication =3; Global achievement =5

                    • Kết luận ĐIỂM = (5+4+4+3)+ 5x2 = 26 / 30
                    • Đính kèm bảng mô tả cách tính điểm 5 tiêu chí 

                     

                    BAND

                    Grammar and Vocabulary

                    Từ vựng và ngữ pháp

                    Discourse Management

                    Phát triển ý nói

                    Pronunciation

                    Phát âm

                    Interactive Communication

                    Giao tiếp tương tác

                    Global achievement

                    5 Cho thấy một mức độ kiểm soát tốt các hình thức cấu trúc ngữ pháp đơn giản, và cố gắng chèn một số cấu trúc ngữ pháp đa dạng.

                    – Sử dụng một loạt các từ vựng thích hợp để đưa ra quan điểm và trao đổi về nhưng chủ đề quen thuộc.

                    – Mở rộng và kéo dài bài nói mặc dù có sự ngập ngừng do dự.

                    – Sự tương tác, đóng góp cho bài nói rất phù hợp mặc dù có một số ý bị lặp lại.

                    – Sử dụng một loạt các liên kết từ.

                    – Dễ hiểu.

                    – Ngữ điệu bài nói phù hợp.

                    Câu và trọng âm của từ là nói chung được đặt chính xác.

                    – Các âm đơn được phát âm rất rõ ràng, dễ nghe.

                    – Khởi đầu và phản biện rất tốt, phù hợp.

                    Duy trì và phát triển

                    sự tương tác và thảo luận hướng tới một kết quả và không cần hoặc cấn rất ít sự hỗ trợ.

                    – Xử lý các vấn đề giao tiếp trong những chủ đề quen thuộc tốt mặc dù có một chút ngập ngừng, do dự.

                    – Có sự mở rộng trong diễn đạt ngôn ngữ đa dạng nhưng đôi khi có một số ý chưa mạch lạc, không chính xác hoặc không phù hợp xảy ra.

                    Bài nói được kết hợp giữa các yếu tố band 3 và band 5
                    3 Cho thấy một mức độ kiểm soát tốt các hình thức cấu trúc ngữ pháp đơn giản.

                    – Sử dụng một loạt các từ vựng thích hợp khi nói về các chủ đề quen thuộc.

                    – Sự đáp lại trả lời được mở rộng ngoài việc sử dụng những cụm từ ngắn.

                    – Sự tương tác, đóng góp cho bài nói tương đối liên quan mặc dù có một số ý bị lặp lại.

                    – Sử dụng một loạt các liên kết từ đơn giản.

                    – Tương đối là dễ hiểu , kiểm soát được một số đặc điểm âm vị học cả về cách nói và cấp độ từ – Khởi đầu và phản biện rất tốt, phù hợp.

                    – Giữ được sự tương tác, cấn ít sự nhắc nhở và hỗ trợ.

                    – Xử lý các vấn đề giao tiếp trong những chủ đề quen thuộc tốt mặc dù có sự ngập ngừng, do dự.

                    – Xây dựng được cách nói với những ý dài hơn nhưng không thể sử dụng ngôn ngữ đa dạng, hoặc có thể nói câu dài và có vẻ như đã học thuộc trước đó.

                    2 Bài nói được kết hợp giữa các yếu tố band 1 và band 3
                    1 Cho thấy có khả năng kiểm soát vừa đủ đối với các hình thức cấu trúc ngữ pháp đơn giản.

                    – Có giới hạn trong việc sử dụng các từ vựng thích hợp khi nói về các chủ đề quen thuộc.

                    – Sự đáp lại trả lời có nổi bật với những cụm từ ngắn và thường xuyên có sự ngập ngừng ấp úng trong bài nói.

                    – Lặp ý hoặc bị lạc đề

                    – Hầu hết là dễ hiểu  mặc dù có một số hạn chế trong việc kiểm soát các đặc điểm âm vị học. – Duy trì được mức độ bài nói khá đơn giản mặc dù vẫn gặp một số khó khăn.

                    – Yêu cầu có sự nhắc nhỡ và hỗ trợ

                    – Truyền đạt ý nghĩa cơ bản trong tình huống rất quen thuộc hàng ngày.

                    – Diễn đạt ý bằng những câu rất ngắn – dùng từ hoặc cụm từ rất ngắn – và thường xuyên ngập ngừng, do dự.

                    0 Bài nói được kết hợp giữa các yếu tố band 0

                    HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM CẤP ĐỘ IELTS

                    I/ Listening

                    1. Hệ số từng phần: 
                    2. Vidu:
                    3. Ghi chú:

                    II/ Reading

                    1. Hệ số từng phần: 
                    2. Vidu:
                    3. Ghi chú:

                      III/Writing

                      1/ Mô tả chung

                      • Kỹ năng viết có 2 task bao gồm: Task 1+ Task 2
                      • Mỗi Task có 4 tiêu chí
                      • Mỗi tiêu chí số điểm tối đa <=  9.0

                      2/ Công thức tính Điểm = (Task 1+ Task 2*2) / 3 . 

                      3/ Ví Dụ: Học sinh TRẦN VĂN A  Điểm Task 1 = (6.0 +6.0 +7.0 + 7.0) / 4 = 6.5, Task 2 = (7.0 +7.0 + 7.0 + 7.0) / 4 = 7.0

                      • Kết luận ĐIỂM = (6.5 + 7.0 x 2) / 3 = 7.0 / 9.0 
                      • Đính kèm bảng mô tả cách tính điểm 4 tiêu chí 

                      Band

                      (Thang điểm)

                      Task achievement -Task 1
                      (Khả năng hoàn thành yêu cầu bài thi )

                      Task Response – Task 2  (Khả năng trả lời bài thi đánh giá bài viết ý)

                      Coherence and Cohesion

                       (Tính liên kết về thông tin và về mặt ngôn ngữ)

                      Lexical Resource

                      (Hiệu quả sử dụng từ vựng)

                      Grammatical Range and Accuracy

                      (Hiệu quả sử dụng các cấu trúc ngữ pháp)

                      9 – Tiếp cận đầy đủ mọi vấn đề

                      – Thể hiện quan điểm hoàn toàn đầy đủ , rõ ràng và trau chuốt

                      – Các ý được phát triển , mở rộng nhiều có chiều sâu và tỉ mỉ

                      -Liên kết luận điểm chính xác,logic, tự nhiên. Dùng những kết nối khéo léo đến mức sự hiện diện của nó không gây chú ý

                      -Chia đoạn khéo léo và các ý tưởng liền mạch với nhau trong cả bài văn

                      -Vốn từ đa dạng với văn phong và biểu cảm thật tự nhiên và tinh tế

                      -Hiếm khi có lỗi nhỏ

                      -Sử dụng đa dạng cấu trúc phức tạp một cách linh hoạt và chính xác

                      – Hiếm khi có lỗi sai nhỏ

                      8 – Tiếp cận hiệu quả mọi vấn đề và câu hỏi trong đề bài

                      – Thể hiện quan điểm rõ ràng xuyên suốt bài. Các ý được củng cố trong mỗi đoạn văn

                      – Các ý chính phù hợp

                      – Các ý được phát triển, mở rộng và củng cố đầy đủ.

                      – Bố cục thông tin và luận điểm logic

                      – Chia đoạn hiệu quả

                      – Sử dụng thuần thục các phương tiện liên kết và dẫn dắt

                      – Đại từ thay thế hoàn toàn chính xác

                      – Vốn từ đa dạng và chính xác

                      – Sử dụng từ ngữ học thuật thành thạo

                      – Rất ít lỗi sai chính tả và sai hình thái từ

                      – Sử dụng đa dạng cấu trúc câu phức tạp

                      – Hầu hết các câu không có lỗi sai

                      -Thỉnh thoảng có lỗi sai nhỏ hoặc không thích hợp

                      7 – Tiếp cận mọi vấn đề và câu hỏi trong đề bài

                      – Thể hiện quan điểm rõ ràng xuyên suốt bài. Các ý được củng cố trong mỗi đoạn văn.

                      – Các ý chính phù hợp

                      – Các ý được phát triển nhưng thiếu tập trung vào các lý lẽ dẫn chứng hoặc hơi chung chung

                      – Bố cục thông tin logic

                      – Chia đoạn tốt

                      – Có luận điểm chính cho mỗi đoạn văn

                      – Sử dụng các phương tiện liên kết một cách đa dạng

                      – Một số phương tiện liên kết bị lạm dụng hoặc dùng chưa chuẩn xác

                      – Dùng tốt đại từ thay thế

                      – Vốn từ đa dạng và tương đối chính xác

                      – Có sử dụng từ ngữ học thuật

                      – Có phong cách và khả năng kết hợp trong sử dụng từ ngữ

                      – Đôi chỗ có lỗi đánh vấn hoặc lựa chọn từ chưa chính xác

                      – Sử dụng nhiều cấu trúc câu phức tạp

                      – Phần lớn các câu không có lỗi sai

                      – Khả năng kiểm soát ngữ pháp tốt

                      – Đôi chỗ có lỗi sai về ngữ pháp hoặc ngắt nghỉ câu

                      6 – Có tiếp cận đến đề tài và vấn đề đặt ra trong đề bài

                      – Có thể hiện quan điểm rõ ràng

                      – Có phần kết luận, dù có thể bị trùng lặp hoặc không rõ ràng

                      – Các ý chính phù hợp

                      – Các ý chưa  được phát triển đầy đủ

                      – Bố cục thông tin rõ ràng

                      – Chia đoạn văn logic

                      – Sử dụng phương tiện liên kết hiệu quả nhưng có một vài lỗi trong việc nối giữa các câu và trong câu

                      – Có đại từ thay thế nhưng một số chỗ không rõ ràng

                      – Vốn từ tương đối đa dạng

                      – Có sử dụng chưa chính xác một số từ học thuật

                      – Một số lỗi chính tả và hình thái từ

                      – Diễn đạt rõ ràng

                      – Sử dụng cả cấu trúc câu đơn giản và phức tạp

                      – Đôi chỗ có lỗi ngữ pháp

                      – Đôi chỗ có lỗi ngắt nghỉ câu

                      – Diễn đạt rõ ràng

                      5 – Không hoàn thành yêu cầu. Có thể đi đúng hướng nói chung nhưng không đề cập được vấn đề cụ thể trong đề bài.

                      – Có quan điểm nhưng không rõ ràng.

                      – Có thể không có phần kết luận

                      – Không phát triển ý chính

                      – Một số chi tiết không liên quan

                      – Có bố cục thông tin

                      – Chia đoạn văn hạn chế

                      – Các từ/cụm từ nối có nhiều lỗi hoặc không phù hợp

                      – Bị lặp từ do thường xuyên thiếu đại từ thay thế

                      – Vốn từ hạn chế và chưa thích hợp

                      – Mắc một số lỗi chính tả hoặc hình thái từ; gây khó khăn cho người đọc

                      – Có sử dụng không thành công một số cấu trúc câu phức tạp

                      – Nhiều lỗi ngữ pháp

                      – Lỗi ngắt nghỉ câu

                      – Gây khó khăn cho việc đọc hiểu

                      4 – Không hoàn thành yêu cầu. Đề cập đến đề tài vấn đề còn rất hạn chế hoặc bị lạc đề.

                      – Quan điểm điểm đưa ra không rõ ràng

                      – Ý tưởng không rõ ràng và bị trùng lặp, không liên quan hoặc câu hỗ trợ không tốt

                      – Có đưa ra thông tin và ý tưởng nhưng không được phát triển rõ ràng, mạch lạc

                      – Sử dụng một vài phương tiện liên kết cơ bản nhưng không đúng hoặc lặp lại nhiều lần

                      – Không liên kết được thành đoạn hoặc đoạn bài gây khó hiểu.

                      -Chỉ dùng từ vựng cơ bản và bị lặp lại hoặc không thích hợp

                      – Sử dụng hình thái từ còn hạn chế hoặc lỗi chính tả; nhiều lỗi sai làm người đọc khó hiểu

                      – Sử dụng cấu trúc câu còn rất hạn chế

                      – Hiếm khi sử mệnh đề phụ thuộc

                      – Vài cấu trúc câu chưa thích hợp và rất nhiều lỗi sai

                      – Thường xuyên có lỗi về dấu câu

                      3 – Không hoàn thành yêu cầu. Không trả lời được bất kì phần nào về đề tài và vấn đề

                      – Không đưa ra quan điểm rõ ràng

                      – Đưa ra vài ý tưởng nhưng ý hầu như không phát triển hoặc không liên quan

                      – Không sắp xếp ý tưởng logic

                      – Sử dụng phương tiện liên kết còn rất hạn chế và không liên kết mạch lạc được giữa các ý trong bài

                      – Vốn từ vựng  rất hạn chế và diễn đạt còn rất hạn chế trong cách dùng hình thái từ và chính tả

                      – Nhiều lỗi sai làm cho sự truyền đạt bài bị sai lệch

                      – Có cố gắng viết thành câu nhưng có nhiều lỗi sai về ngữ pháp và dấu câu , truyền đạt thông tin bị sai lệch
                      2 – Hầu như không đề cập đến đề tài và vấn đề

                      – Không đưa ra được quan điểm

                      – Có nỗ lực đưa ra 1 hoặc 2 ý tưởng nhưng ý không được phát triển

                      – Bài hầu như không được bố cục – Vốn từ vô cùng hạn chế và không kiểm soát được dùng hình thái từ hoặc chính tả

                      -Không thể viết thành câu ngoại trừ câu được học thuộc lòng
                      1 – Hoàn toàn lạc đề -Không truyền đạt được thông tin -Dụng từ vựng rời rạc, chưa tạo thành câu -Không viết thành câu
                      0 – Không dự thi

                      – Không làm bài

                      – Viết câu mẫu hoặc thuộc lòng

                      IV/ Speaking

                      1/ Mô tả chung

                      • Kỹ năng Nói IELTS có 4 tiêu chí (Giáo viên chấm điểm 5 tiêu chí xuyên suốt bài nói)

                      • Mỗi tiêu chí số điểm tối đa = 9.0 

                      2/ Công thức tính Điểm = (Fluency and coherence + Lexical resource +  Pronunciation + Grammatical and accuracy  + Pronunciation)/4

                      3/ Ví Dụ: Học sinh TRẦN VĂN A có điểm 4 phần tiêu chí lần lượt = (6.0 + 6.0 + 7.0 + 7.0)/ 4 = 6.5 

                      • Kết luận ĐIỂM =  6.5 / 9.0
                      • Đính kèm bảng mô tả cách tính điểm 4 tiêu chí 

                      Band

                      (Thang điểm)

                      Fluency and coherence

                      (Sự trôi chảy và mạch lạc)

                      Lexical resource

                      (Khả năng sử dụng từ ngữ)

                      Grammatical and accuracy

                      (Độ chính xác và sự đa dạng về ngữ pháp)

                      Pronunciation

                      (Phát âm)

                      9 – Nói trôi chảy, mạch lạc rất hiếm khi lặp từ và tự sửa lỗi

                      – Không ngập ngừng 

                      – Sử dụng từ nối hoàn toàn chính xác

                      – Phát triển ý hoàn toàn đầy đủ và thích hợp

                      – Từ vựng chính xác và linh hoạt trong tất cả các chủ đề 

                      – Sử dụng thành ngữ hoàn toàn chính xác và tự nhiên

                      – Sử dụng tất cả các cấu trúc ngữ pháp tốt, chính xác và tự nhiên

                      – Các cấu trúc câu diễn đạt chính xác trong suốt quá trình thi

                      – Minh họa được phong cách phát âm, giọng điệu của bản ngữ;

                      – Hiếm khi lai tiếng mẹ đẻ ở trong bài nói của mình;

                      – Cách nói linh hoạt và tương tự như người bản ngữ

                      8 – Sử dụng rất linh hoạt những từ nối, từ thừa

                      – Hiếm khi ngập ngừng hoặc mắc lỗi lặp từ

                      – Có thể nói những câu rất dài và rất liên quan đến chủ đề

                      – Sử dụng những từ nối rất chính xác và hay

                      -Lượng từ vựng sử dụng rất tốt và linh hoạt

                      -Từ vựng sử dụng đúng lúc, đúng chỗ và nói đúng bản chất của vấn đề

                      -Sử dụng rất nhiều từ không thông dụng và thành ngữ

                      -Sử dụng nhiều cụm từ và rất chính chính xác;

                      – Sử dụng rất nhiều cấu trúc ngữ pháp tốt và chính xác

                      – Sử dụng câu phức chính xác, linh hoạt

                      – Hầu hết các câu diễn đạt không có lỗi ngữ pháp

                      – Thỉnh thoảng có lỗi diễn đạt tuy nhiên không ảnh hưởng đến nghĩa của toàn bài

                      -Giám khảo hiểu hoàn toàn những gì bạn nói;

                      – Ngữ điệu, trọng âm từ, trọng âm câu được nhấn mạnh rất hiệu quả – trong suốt thời gian thi;

                      – Ngữ điệu lên xuống; âm lượng cao thấp linh hoạt và tự nhiên;

                      – Thỉnh thoảng có lỗi nhỏ về giọng điệu do ảnh hưởng của ngôn ngữ mẹ đẻ

                      7 – Có thể trả lời bằng các câu dài dễ dàng

                      – Sử dụng nhiều từ nối, từ thừa khá linh hoạt;

                      – Câu trả lời liên quan đến chủ đề nói

                      – Thỉnh thoảng có ngập ngừng; lặp từ, tự sửa lỗi (nhưng những lỗi trên không ảnh hưởng đến nghĩa của bài nói)

                      – Lượng từ vựng nhiều, phong phú hơn và nói chi tiết hơn về chủ đề

                      – Sử dụng nhiều từ không thông dụng;

                      – Có sử dụng 1 vài cụm thành ngữ

                      – Có sử dụng cụm từ cố định của bản ngữ

                      – Diễn giải lại ý  mạch lạc linh hoạt 

                      – Sử dụng nhiều cấu trúc câu và thì 

                      – Nhiều dạng câu và không mắc lỗi ngữ pháp

                      – Mắc 1 vài lỗi ngữ pháp nhỏ, không nghiêm trọng

                      – Giám khảo hoàn toàn hiểu ngôn ngữ của thí sinh;

                      – Thí sinh đánh trọng âm từ và câu chính xác nhằm nhấn mạnh nghĩa

                      – Sử dụng linh hoạt giọng điệu để nhấn những ý chính

                      – Kiểm soát được tốc độ nói tùy thuộc vào ý cần nhấn mạnh

                      – Có khả năng bày tỏ ý định của mình thông qua từng chặng

                      – Có thể có một vài từ phát âm sai

                      – Vẫn còn lai tiếng mẹ đẻ;

                      6 – Có khả năng trả lời khá dài ở hầu hết các câu hỏi

                      – Có sử dụng một số từ nối khác nhau;

                      – Cụm từ nối thỉnh thoảng dùng sai

                      – Sử dụng một số từ thừa

                      – Vẫn còn ngập ngừng, lỗi lặp từ và tự sửa lỗi khi nói sai

                      – Có thể dùng từ vựng khá tốt cho các chủ đề tuy nhiên chưa kĩ 

                      – Diễn giải lại ý thành công

                      -Không dùng từ sai làm mất nghĩa của bài nói;

                      – Có sử dụng hỗn hợp câu đơn và phức

                      – Cấu trúc cơ bản dùng đúng

                      – Cấu trúc phức tạp còn mắc lỗi

                      – Lỗi ngữ pháp không làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nghĩa toàn cầu

                      – Thì nói chung: dùng đúng nhưng thỉnh thoảng còn không chính xác

                      -Giám khảo có thể hiểu hầu hết ý muốn nói của thí sinh;

                      – Có đánh trọng âm từ và câu;

                      – Có lên xuống ngữ điệu;

                      – Có sử dụng trọng âm và ngữ điệu cho những ý quan trọng

                      – Vẫn còn những từ phát âm sai;

                      – Vẫn lai giọng mẹ đẻ

                      5 – Nói ổn định nhưng lặp từ, tự sửa lỗi và thỉnh thoảng nói chậm ngập ngừng

                      – Lạm dụng từ nối

                      – Có thể nói được câu đơn giản lưu loát

                      – Chưa lưu loát trong nhưng câu phức

                      – Có thể nói được những chủ đề quen thuộc và không quen thuộc

                      – Sử dụng từ còn hạn chế, chưa linh hoạt

                      – Có nỗ lực diễn giải ý tương đối tốt

                      – Sử dụng câu cơ bản tương đối đúng

                      – Sử dụng còn hạn chế cấu trúc câu phức và thường mắc lỗi 

                      – Thỉnh thoảng gây khó hiểu 

                      -Giám khảo có thể hiểu hầu hết ý muốn nói của thí sinh;

                      – Có đánh trọng âm từ và câu;

                      – Có lên xuống ngữ điệu nhưng thường xuyên ngập ngừng

                      – Có sử dụng trọng âm và ngữ điệu cho những ý quan trọng

                      -Thường xuyên phát âm sai và gây khó nghe 

                      -Vẫn lai giọng mẹ đẻ 

                      4 – Nói còn chậm và ngập ngừng

                      – Thường xuyên lặp từ và tự sửa lỗi

                      – Liên kết được những câu cơ bản nhưng thường lặp lại những từ nối và không mạch lạc

                      – Có thể nói được chủ đề quen thuộc 

                      – Chỉ có thể truyền tải được ý nghĩa có bản chủ đề không quen thuộc

                      – Thường xuyên phạm lỗi từ hình thái 

                      – Hiếm khi diễn giải lại ý

                      – Sử dụng câu đơn đúng nhưng hiếm khi sử dụng cấu trúc phụ thuộc

                      – Thường xuyên phạm lỗi và gây khó hiểu cho giám khảo

                      -Phát âm còn hạn chế

                      -Có lên xuống ngữ điệu nhưng thường xuyên ngập ngừng

                      -Thường xuyên phát âm sai và gây khó nghe 

                      3 – Nói ngập ngừng lâu 

                      – Liên kết những câu đơn còn hạn chế 

                      -Chỉ trả lời đơn giản, chưa tạo thành được câu

                      – Chưa truyền tải được thông tin cơ bản

                      -Dùng từ vựng đơn giản đề truyền tải thông tin cá nhân

                      – Thiếu từ vựng cho những chủ đề ít quen thuộc 

                      – Có nỗ lực nói những câu cơ bản nhưng chưa thành công hoặc nói một cách thuộc lòng

                      – Phạm rất nhiều lỗi, trừ những câu học thuộc lòng

                      -Phát âm còn hạn chế

                      -Có lên xuống ngữ điệu nhưng thường xuyên ngập ngừng

                      -Thường xuyên phát âm sai và gây khó nghe

                      – Làm giám khảo khó hiểu những gì bạn nói

                      2 – Hầu như là ngập ngừng rất lâu 

                      – Giao tiếp được rất ít

                      – Chỉ nói được những từ rời rạc hoặc nói thuộc lòng -Không nói được những câu cơ bản – Giám khảo hầu như không hiểu những gì bạn nói
                      1 Không giao tiếp được ; Không đánh giá được
                      0 Không đi thi
                      Contact Me on Zalo