Việc giới thiệu bản thân, công việc bằng tiếng Anh rất phổ biến. Trong các trường hợp đó, bạn bắt buộc phải nắm được bộ từ vựng tiếng Anh và áp dụng thành thạo. Điều này sẽ giúp bạn tự tin hơn và ghi điểm trong mắt đối phương. Đừng quên lưu lại danh sách các từ vựng về tiếng anh giao tiếp chủ đề nghề nghiệp mà A+ English giới thiệu sau đây nhé!
I. Từ vựng
1. Lĩnh vực Luật và An ninh
Bodyguard (ˈbɒdɪˌgɑːd): Vệ sĩ
Judge (ˈʤʌʤ): Quan tòa
Forensic scientist (fəˈrɛnsɪk ˈsaɪəntɪst): Nhân viên pháp y
Lawyer (ˈlɔːjə): Luật sư nói chung
Barrister (ˈbærɪstə): Luật sư bào chữa
Magistrate (ˈmæʤɪstreɪt): Quan tòa sơ thẩm
Solicitor (səˈlɪsɪtə): Cố vấn pháp luật
Prison officer (ˈprɪzn ˈɒfɪsə): Công an ở trại giam
Security officer (sɪˈkjʊərɪti ˈɒfɪsə): Nhân viên an ninh
Customs officer (ˈkʌstəmz ˈɒfɪsə ): Nhân viên hải quan
Policewoman (pəˈliːsˌwʊmən): Cảnh sát
Detective (dɪˈtɛktɪv): Thám tử
2. Lĩnh vực Kỹ thuật và Công nghệ thông tin
A+ giới thiệu từ vựng nghề nghiệp công nghệ thông tin. Trong thời buổi công nghệ thì công nghệ thông tin là một trong những ngành tiếng anh chiếm quan trọng. Nên chúng ta nên đầu tư thêm vào học tiếng anh nâng cao khả nâng giao tiếp và hỗ trợ công việc.
Programmer (ˈprəʊgræmə): Lập trình viên
Software developer (ˈsɒftweə dɪˈvɛləpə): Nhân viên phát triển phần mềm
Web developer (wɛb developer): Nhân viên phát triển mạng
Database administrator (ˈdeɪtəˌbeɪs ədˈmɪnɪstreɪtə): Nhân viên quản lý dữ liệu
Web designer (wɛb dɪˈzaɪnə): Nhân viên thiết kế mạng
3. Lĩnh vực Tài chính – Kinh doanh
Trong kinh doanh chiếm vị trí quan trọng nâng cao vị trí của bạn. Học tiếng anh hỗ trợ rất nhiều sự phát triển công việc hội nhập quốc tế, kinh doanh mở rộng nước ngoài. Phần doanh nghiệp yêu cầu, TOIEC, IELTS… để làm việc.
Accountant (əˈkaʊntənt): Kế toán
Economist (i(ː)ˈkɒnəmɪst ): Nhà kinh tế học
Investment analyst (ɪnˈvɛstmənt ˈænəlɪst): Nhà phân tích đầu tư
Businessman (ˈbɪznɪsmən): Doanh nhân
Financial adviser (faɪˈnænʃəl ədˈvaɪzə): Cố vấn tài chính
Marketing director (ˈmɑːkɪtɪŋ dɪˈrɛktə): Giám đốc marketing
4. Lĩnh vực Y tế và Công tác xã hội
Doctor (ˈdɒktə): Bác sĩ
Paramedi: Trợ lý y tế
Psychiatrist (saɪˈkaɪətrɪst): Nhà tâm thần học
Dentist (ˈdɛntɪst): Nha sĩ
Physiotherapist (ˌfɪzɪəˈθɛrəpɪst): Nhà trị liệu vật lý
Nurse (nɜːs): Y tá
Pharmacist (ˈfɑːməsɪst): Dược sĩ
Social worker (ˈsəʊʃəl ˈwɜːkə): Nhân viên công tác xã hội
Veterinary surgeon (ˈvɛtərɪnəri ˈsɜːʤən): Bác sĩ thú y
5. Lĩnh vực Bán lẻ
Baker (beɪkə): Thợ làm bánh
Bookmaker (ˈbʊkˌmeɪkə): Nhà cái (trong cá cược)
Beautician (bjuːˈtɪʃən): Nhân viên làm đẹp
Bookkeeper (ˈbʊkˌkiːpə): Kế toán
Florist (ˈflɒrɪst ): Người trồng hoa
Cashier (kæˈʃɪə): Thu ngân
Shop assistant (ʃɒp əˈsɪstən): Nhân viên bán hàng
Estate agent (ɪsˈteɪt ˈeɪʤənt): Nhân viên bất động sản
Sales assistant (seɪlz əˈsɪstənt): Trợ lý bán hàng
Shopkeeper (ˈʃɒpˌkiːpə): Chủ cửa hàng
Tailor (ˈteɪlə): Thợ may
Store manager (stɔː ˈmænɪʤə): Người quản lý cửa hàng
Travel agent (ˈtrævl ˈeɪʤənt): Nhân viên đại lý du lịch
6. Lĩnh vực Khoa học đời sống, tự nhiên và xã hội
Biologist (baɪˈɒləʤɪst): Nhà sinh vật học
Scientist (ˈsaɪəntɪst): Nhà khoa học
Chemist (ˈkɛmɪst): Nhà hóa học
Physicist (ˈfɪzɪsɪst): Nhà vật lý
Meteorologist (ˌmiːtiəˈrɒləʤɪst): Nhà khí tượng học
Lab technician (læb tɛkˈnɪʃən): Nhân viên phòng thí nghiệm
Botanist (ˈbɒtənɪst): Nhà thực vật học
Researcher (rɪˈsɜːʧə): Người làm nghiên cứu
Diplomat (ˈdɪpləmæt): Nhà ngoại giao
7. Lĩnh vực Hành chính – Quản lý
HR manager (eɪʧ-ɑː ˈmænɪʤə): Trưởng phòng nhân sự
Personal assistant (ˈpɜːsnl əˈsɪstənt): Thư ký riêng
Project manager (ˈprɒʤɛkt ˈmænɪʤə): Trưởng phòng/ quản lý dự án
Office worker (ˈɒfɪs ˈwɜːkə): Nhân viên văn phòng
Receptionist (rɪˈsɛpʃənɪst): Lễ tân
Telephonist (tɪˈlɛfənɪst): Nhân viên trực điện thoại
Recruitment consultant (rɪˈkruːtmənt kənˈsʌltənt): Chuyên viên tư vấn tuyển dụng
Manager (ˈmænɪʤə): Quản lý/ trưởng phòng
Secretary (ˈsɛkrətri): Thư ký
8. Lĩnh vực Lao động tay chân
Cleaner (ˈkliːnə): Lao công
Bricklayer (ˈbrɪkˌleɪə): Thợ xây
Carpenter (ˈkɑːpɪntə): Thợ mộc
Electrician (ɪlɛkˈtrɪʃən): Thợ điện
Mechanic (mɪˈkænɪk): Thợ sửa máy
Roofer (ˈruːfə): Thợ lợp mái
Glazier (ˈgleɪziə): Thợ lắp kính
Tiler (ˈtaɪlə): Thợ lợp ngói
Driving instructor (ˈdraɪvɪŋ ɪnˈstrʌktə): Giáo viên dạy lái xe
Masseuse (mæˈsɜːz): Nữ nhân viên xoa bóp
Groundsman (ˈgraʊndzmən): Nhân viên trông coi sân bóng
Decorator (ˈdɛkəreɪtə): Người làm nghề trang trí
Blacksmith (ˈblæksmɪθ): Thợ rèn
Gardener (ˈgɑːdnə): Người làm vườn
Plumber (ˈplʌmə): Thợ sửa ống nước
Welde: Thợ hàn
9. Lĩnh vực Lữ hành và khách sạn
Một ngành không thể tiếng anh, nên đầu tư bỏ túi bộ từ vựng nghề nghiệp tiếng anh vào bộ tài liệu của bạn.
Cook (kʊk): Đầu bếp
Hotel manager (həʊˈtɛl ˈmænɪʤə ): Quản lý khách sạn
Chef (ʃɛf): Đầu bếp chính
Tourist guide (ˈtʊərɪst gaɪd): Hướng dẫn viên du lịch
Bartender (ˈbɑːˌtɛndə): Nhân viên phục vụ quầy bar
Bouncer (ˈbaʊnsə): Bảo vệ (đứng ở cửa)
Hotel porter (həʊˈtɛl ˈpɔːtə): Nhân viên vận chuyển đồ ở khách sạn
Waitress (ˈweɪtrɪs): Bồi bàn
10. Các ngành nghề khác
Technicians (tɛkˈnɪʃənz): Kỹ thuật viên
Engineer (ˌɛnʤɪˈnɪə): Kỹ sư
Lecturer (ˈlɛkʧərə): Giảng viên
Music teacher (ˈmjuːzɪk ˈtiːʧə): Giáo viên dạy nhạc
Train driver (treɪn ˈdraɪvə): Người lái tàu
Bus driver (bʌs ˈdraɪvə): Người lái xe buýt
Flight attendant (flaɪt əˈtɛndənt): Tiếp viên hàng không
Pilot (ˈpaɪlət): Phi công
Housewife (ˈhaʊswaɪf): Nội trợ
Politician (ˌpɒlɪˈtɪʃən): Chính trị gia
Factory worker (ˈfæktəri ˈwɜːkə): Công nhân nhà máy
Translator (trænsˈleɪtə): Phiên dịch
Model (ˈmɒdl): Người mẫu
Choreographer (ˌkɒrɪˈɒgrəfə): Biên đạo múa
Editor (ˈɛdɪtə): Biên tập viên
Journalist (ˈʤɜːnəlɪst): Nhà báo
Writer (ˈraɪtə): Nhà văn
Graphic designer (ˈgræfɪk dɪˈzaɪnə): Nhân viên thiết kế đồ họa
Artist (ɑːtɪst): Nghệ sĩ
Photographer (fəˈtɒgrəfə): Thợ ảnh
Playwright (ˈpleɪraɪt): Nhà soạn kịch
Singer (ˈsɪŋə): Ca sĩ
Film director (fɪlm dɪˈrɛktə): Đạo diễn phim
Dancer (ˈdɑːnsə): Diễn viên múa
II. Mẫu câu giao tiếp Tiếng Anh cơ bản hỏi và trả lời về chủ đề nghề nghiệp
1. Mẫu câu hỏi nghề nghiệp
what do you do? bạn làm nghề gì?
what do you do for a living? bạn kiếm sống bằng nghề gì?
what sort of work do you do? bạn làm loại công việc gì?
what line of work are you in? bạn làm trong ngành gì?
Tất cả các câu trên đều có nghĩa là: Bạn làm nghề gì? Nếu bạn muốn lịch sự hơn bạn có thể hỏi
Would you mind if I ask what do you do for a living? (Bạn có phiền không nếu tôi hỏi bạn làm nghề gì?)
If you don’t mind can I ask about your occupation? (Nếu bạn không phiền tôi có thể hỏi về nghề nghiệp của bạn không?)
2. Mẫu câu để trả lời
I’m a student/ dentist/ teacher/ programmer/ biologist (Tôi là học sinh/ nha sĩ/ giáo viên/ lập trình viên/ nhà sinh học)
I’m working as a doctor for a local hospital (Tôi đang làm việc như một bác sĩ cho một bệnh viện địa phương)
My job is to take after for kids. I’m a nursery teacher (Công việc của tôi là chăm sóc cho trẻ em.
Tôi là giáo viên mầm non) Well, I have just quitted my job and I’m looking for a better job (Tôi vừa mới xin nghỉ việc và đang tìm một công việc tốt hơn)
I’m a housewife so I think my job is take care for my family (Tôi là một bà nội trợ vì vậy thôi nghĩ công việc của tôi là chăm nom cho gia đình mình)
Trên đây, A+ English đã giới thiệu đến bạn bộ từ vựng tiếng Anh nghề nghiệp thông dụng nhất. Chắc chắn bạn sẽ dễ dàng trong khâu giao tiếp hay hiểu rõ đối phương đang hoạt động trong lĩnh vực gì. Đừng quên lưu lại và áp dụng ngay hôm nay bạn nhé!